Những câu hỏi liên quan
Trần Việt Hà
Xem chi tiết
Nhật Trí Minh
3 tháng 11 2021 lúc 22:30


nha bạn mình mới search thấy

Bình luận (0)
Mao Tử
Xem chi tiết
Sunn
23 tháng 10 2021 lúc 11:23

Sự đấu tranh giữa các mặt đối lập là các mặt đối lập
A. luôn tác động, loại bỏ, thủ tiêu lẫn nhau, chuyển hoá cho nhau.
B. luôn tác động, gắn bó, gạt bỏ nhau.
C. luôn tác động, bài trừ, gạt bỏ nhau.
D. triệt tiêu nhau.
Kết quả sự đấu tranh giữa các mặt đối lập là
A. mâu thuẫn và mâu thuẫn mới tồn tại song song.
B. mâu thuẫn cũ mất đi và không ra đời mâu thuẫn mới.
C. mâu thuẫn cũ hoàn toàn không thể mất.
D. mâu thuẫn cũ mất đi, mâu thuẫn mới hình thành.

Bình luận (0)
Trần Việt Hà
Xem chi tiết
andiengn
Xem chi tiết
Thanh Hoàng Thanh
12 tháng 1 2022 lúc 11:37

9. Trong xã hội phong kiến giai cấp địa chủ vả nông dân luôn có xu hướng bài trừ, gạt bỏ nhau, triết học gọi đó là

A. sự đấu tranh giữa các mặt đối lập.      

B. sự liên hệ giữa các mặt đối lặp.

C. sự gắn bó giữa các mặt đối lập             

D. sự thống nhất giữa các mặt đối lập

30. Vận dụng quy luật lượng chất trong Triết học cho ta đức tính gì trong cuộc sống?

A. Chí công vô tư                            B. Tôn trọng người khác

C. Hòa nhập hợp tác                       D. Kiên trì, nhẫn nại

31. Nhận định nào sau đây đúng khi bàn về mối quan hệ giữa sự biến đổi về lượng và sự biến đổi về chất trong Triết học?

A. Sự biến đổi đổi về lượng dần dẫn đến sự biến đổi về chất                           

B. Lượng đổi nhanh hơn chất

C. Chất và lượng đổi cùng lúc                   

D. Chất đổi trước, lượng đổi sau

32. Trường hợp nào dưới đây là phủ định biện chứng?

A. Sen tàn mùa hạ                                        B. Diệt sâu bọ

C. Gạo đem ra nấu cơm                               D. Lai giống lúa mới

Bình luận (0)
Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
6 tháng 6 2018 lúc 14:37

Đáp án: A

Bình luận (0)
Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
4 tháng 11 2017 lúc 13:18

Đáp án: A

Bình luận (0)
Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
24 tháng 4 2018 lúc 14:04

Hai mặt đối lập cùng tồn tại bên nhau, vận động và phát triển theo những chiều hướng trái ngược nhau, nên chúng luôn luôn tác động, bài trừ, gạt bỏ nhau tạo thành sự đấu tranh giữa các mặt đối lập.

Đáp án cần chọn là: A

Bình luận (0)
Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
14 tháng 6 2019 lúc 9:37

Đáp án: D

Bình luận (0)
Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
26 tháng 1 2018 lúc 3:23

Đáp án: D

Bình luận (0)